Categories: Chuyên đề

Phương pháp dạy con thành người tài đức của bậc hiền nhân xưa

Người xưa làm thế nào để dạy con? Từ bậc đế vương cho tới người mẹ nghèo khó không có nổi tiền mua giấy bút, họ đều đã nuôi dưỡng nên những con người tài đức lưu danh sử sách. Họ chính là những tấm gương về giáo dục mà hậu thế vẫn luôn phải kính phục và học hỏi.

(Hình minh họa: Qua wuhansocial.com)

Cha mẹ, và thậm chí cả những người thân thuộc, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách của một đứa trẻ. Cổ nhân giảng: “Dưỡng bất giáo, phụ chi quá” (Tạm dịch: Nuôi mà không dạy, ấy là lỗi của người cha). Câu này nói lên tầm quan trọng của người cha trong giáo dục. Trong “Tam Tự Kinh” có câu: “Tích mạnh mẫu, trạch lân xử; tử bất học, đoạn ky trữ” chính là nói về điển tích “Mạnh Mẫu ba lần chuyển nhà” để có được một môi trường tốt cho con.

Những tấm gương dạy con của người xưa vẫn luôn khiến chúng ta phải suy ngẫm, nhất là trong hoàn cảnh giáo dục đã trở thành một vấn đề lớn trong xã hội Việt Nam. Với loạt chuyên đề này, báo Trí Thức VN muốn gửi đến độc giả những câu chuyện về giáo dục của thời xưa, để chúng ta có thể cùng lấy xưa mà ngẫm nay, thấu hiểu lấy cái tinh hoa nhất của việc giáo dục.

Kỳ 1

Phương pháp dạy con của chính trị gia, sử học gia đời Bắc Tống – Tư Mã Quang.

Kỳ 2

Mạnh Nhân – người con hiếu thảo nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa – đã được dạy dỗ như thế nào?

Kỳ 3

Bí quyết khiến gia tộc họ Tăng “trường thịnh không suy” là ở 4 câu di chúc do ông tổ để lại.

Kỳ 4

Quá trình Mạnh mẫu giáo dục triết học gia nổi danh Mạnh Tử thành tài.

Kỳ 5

Phạm Trọng Yêm có bốn người con trai, trong đó, một người là trợ thủ đắc lực của cha, một người là Tể tướng, một người là quan Thượng thư và một người làm Thị lang bộ hộ. Ông đã đào tạo nhân tài như thế nào?

Kỳ 6

Câu chuyện Chu Công giáo dưỡng nên một bậc Đế vương có tài trị quốc an bang.

Kỳ 7

Phương pháp giáo dục con của nhà Nho lỗi lạc Tăng Quốc Phiên.

Kỳ 8

Phương pháp dùng “khoan dung, nhân hậu” để giáo dục con của vị quan Trần Thật.

Kỳ 9

Đào mẫu được xưng là một trong những lương mẫu nổi tiếng thời Trung Hoa cổ đại, người đã nuôi dưỡng nên vị thanh quan Đào Khản.

Kỳ 10

Mặc dù chỉ đọc qua mấy cuốn sách cổ nhưng nhờ có ý chí nghị lực phi thường, mẹ Âu Dương Tu đã giáo dục nên một nhà sử học, nhà văn nổi danh thời Bắc Tống.

Kỳ 11

Người đời đều biết Khổng Tử là nhà tư tưởng, triết học, chính trị lỗi lạc thời cổ đại. Ông là vĩ nhân có ảnh hưởng to lớn đến hậu thế. Cho đến ngày nay, triết học đạo Khổng vẫn luôn tồn tại song hành với sự phát triển của con người. Nhưng ít người biết rằng, hết thảy những tư tưởng và thành tựu của Khổng Tử, phần lớn đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cách giáo dục của mẹ ông.

Kỳ 12

Bao trùm và xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử, cách dạy con của cổ nhân đều tập trung và nhấn mạnh vào việc phải tu thân dưỡng đức. Cổ nhân cho rằng chỉ có tu thân dưỡng đức tốt mới có thể “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”

Chuyên đề “Phương pháp dạy con thành người tài đức của bậc hiền nhân xưa” sẽ tiếp tục được cập nhật.

An Hòa

Xem thêm:

An Hòa

Published by
An Hòa

Recent Posts

Chánh Thanh tra Sở GTVT tỉnh Lâm Đồng bị khởi tố

Sai phạm của ông Phạm Bé xảy ra trong thời gian ông làm Giám đốc…

3 giờ ago

Ông Mai Tiến Dũng bị khởi tố, bắt giam

Ông Mai Tiến Dũng, cựu Bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, có sai…

3 giờ ago

Sau NYT và RFA, Wall Street Journal tuyên bố rút khỏi Hồng Kông

Ngày 2/5, trước Ngày Tự do Báo chí Thế giới, tờ báo Wall Street Journal…

5 giờ ago

Bức xạ hạt nhân ở Nga làm người dân TQ giáp biên giới hoảng loạn

Một "nguồn phóng xạ" được phát hiện tại Khabarovsk của Nga, gần Trung Quốc, giá…

5 giờ ago

Vụ ngộ độc sau ăn bánh mì: Tổng cộng đã có 529 ca, 2 trẻ tiên lượng nặng

Liên quan vụ ngộ độc tập thể sau khi ăn bánh mì tại Đồng Nai,…

6 giờ ago

Cửa hàng hoa, dịch vụ cưới hỏi cháy trong đêm, bé 12 tuổi tử vong

Cửa hàng hoa bị cháy, hệ thống điện trong nhà tự ngắt khiến cửa cuốn…

6 giờ ago