Người Myanmar tưởng niệm người biểu tình bị cảnh sát bắn chết

Ngày 3/3, cảnh sát Myanmar ở nhiều thành phố như Monywa, Mandalay, Yangon đã nổ súng bắn người dân biểu tình. Trong ngày có ít nhất 38 người thiệt mạng. Ngày 4/3, Liên Hiệp Quốc cho biết, từ tháng 2 tới nay, Myanmar đã có 54 người tử vong và 1.700 người bị bắt.

Người Myanmar sống ở Thái Lan hôm 4/3 đã tổ chức lễ truy điệu tại Bangkok, để tưởng nhớ người dân mất mạng trong hoạt động kháng nghị phản đối chính phủ quân sự Myanmar. (Ảnh: LILLIAN SUWANRUMPHA/AFP qua Getty Images).

Ngày 3/3, một cô gái 19 tuổi, tên Ma Kyal Sin đã không màng đến nguy hiểm của bản thân, đứng ở tuyến đầu đấu tranh, trên người mặc chiếc áo sơ mi có dòng chữ “Mọi chuyện sẽ ổn”, nhưng cô đã không may bị trúng đạn và tử vong. Khi còn sống, cô đã từng viết di ngôn trên Facebook cho biết nếu có mệnh hệ gì, thì sẽ hiến tạng của mình để cứu nhiều người hơn, khiến cư dân mạng không khỏi xót xa. Không chỉ người dân Myanmar đến dự tang lễ của cô, người dân Ấn Độ, Thái Lan cũng dâng hoa tưởng niệm cô, đồng thời lên án hành vi bạo lực của cảnh sát Myanmar.

Quân đội Myanmar đã phát động đảo chính vào ngày 1/2, hàng nghìn vạn người dân xuống đường kháng nghị, quân cảnh Myanmar mấy ngày gần đây đã sử dụng vũ lực để trấn áp người biểu tình.

Ngày 4/3, bên ngoài trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Bangkok, những người Myanmar sinh sống tại Thái Lan đã tổ chức buổi thắp nến tưởng niệm những người đã hy sinh trong hoạt động biểu tình phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Myanmar. (Ảnh: Lauren DeCicca /Getty Images).

Ngày 4/3, bên ngoài trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Bangkok, những người Myanmar sinh sống tại Thái Lan đã tổ chức buổi thắp nến tưởng niệm những người đã hy sinh trong hoạt động biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar. (Ảnh: Lauren DeCicca / Getty Images).

Ngày 4/3, bên ngoài trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Bangkok, những người Myanmar sinh sống tại Thái Lan đã tổ chức buổi thắp nến tưởng niệm những người đã hy sinh trong hoạt động biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar. (Ảnh: Lauren DeCicca / Getty Images).

Ngày 4/3, bên ngoài trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Bangkok, những người Myanmar sống ở Thái Lan đã kêu gọi Liên Hiệp Quốc có hành động ngăn chặn có các hành vi bạo lực của cảnh sát Myanmar đối với những người biểu tình phản đối đảo chính quân sự. (Ảnh: Lauren DeCicca / Getty Images).

Ngày 4/3, những người Myanmar sinh sống tại Thái Lan đã tổ chức buổi thắp nến tưởng niệm những người đã hy sinh trong hoạt động biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar. (LILLIAN SUWANRUMPHA / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, trước Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc tại Bangkok, người dân Myanmar sinh sống tại Thái Lan cầm biểu ngữ “cứu Myanmar”. (Ảnh: Lauren DeCicca/Getty Images).

Ngày 3/4,  trước Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc tại Bangkok, người Myanmar sinh sống tại Thái Lan đã treo áp phích và vòng hoa, trên đó có chân dung của người dân bị cảnh sát vũ trang sát hại do biểu tình chống chính phủ quân đội đảo chính, đồng thời kêu gọi Liên Hiệp Quốc có hành động đối với chính phủ quân sự Myanmar. (Ảnh: Lauren DeCicca/Getty Images).

Ngày 4/3, người Myanmar sống ở Thái Lan đã khóc trong buổi lễ tưởng niệm tổ chức ở Bangkok để thương tiếc những đồng bào đã mất mạng trong cuộc biểu tình phản đối đối quân đội đảo chính. (Ảnh: LILLIAN SUWANRUMPHA / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, người Myanmar sống ở Thái Lan đã khóc trong buổi lễ tưởng niệm tổ chức ở Bangkok để thương tiếc những đồng bào đã mất mạng trong hoạt động biểu tình phản đối đối quân đội đảo chính. (Ảnh: LILLIAN SUWANRUMPHA / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, người Myanmar sống ở Thái Lan đã khóc trong buổi lễ tưởng niệm tổ chức ở Bangkok để thương tiếc những đồng bào đã mất mạng trong hoạt động biểu tình phản đối đối quân đội đảo chính. (Ảnh: LILLIAN SUWANRUMPHA / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, người dân ở Yangon tiếp tục xuống đường để phản đối quân đội đảo chính, cảnh sát đã bắn hơi cay vào người biểu tình. (Ảnh: STR / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, người dân ở Yangon tiếp tục xuống đường để phản đối quân đội đảo chính, cảnh sát đã bắn hơi cay vào người biểu tình. (Ảnh: STR / AFP qua Getty Images).

Ngày 4/3, người dân ở Naypyidaw biểu tình phản đối quân đội đảo chính, những người mặc biểu tình mặc quần áo bảo hộ đứng sau rào chắn và đối đầu với cảnh sát. (Ảnh: STR / AFP qua Getty Images).

Ngày 3/3, một người mẹ đang ở trong một bệnh viện ở Yangon, bà đang khóc vì người con trai đã chết trong biểu tình phản đối cuộc đảo chính của quân đội. (Ảnh: Stringer / Getty Images).

Theo Lý Minh, Epoch Times

Xem thêm:

Epoch Times

Published by
Epoch Times

Recent Posts

Bỏ việc để khởi nghiệp, người đàn ông kiếm 10 tỷ đồng một năm

Để khởi nghiệp, Gene Caballero đã phải bán nhà và rút hết tiền tiết kiệm.…

5 giờ ago

Josep Borrell: Một số quốc gia EU vẫn coi Nga là ‘bạn tốt’

Ngoại trưởng EU Josep Borrell thừa nhận rằng, không phải mọi quốc gia thành viên…

6 giờ ago

Vùng đồng bằng sông Hồng được quy hoạch thành 2 tiểu vùng

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố và được…

7 giờ ago

Telegraph: Ông Trump sẽ buộc các thành viên NATO tăng chi tiêu quân sự

Cựu Tổng thống Donald Trump đang có kế hoạch thúc đẩy các thành viên NATO…

8 giờ ago

Nhà Trắng chú ý việc Nga tuyên án giam giữ học viên Pháp Luân Công 2 tháng

Một tòa án ở Moscow đã viện dẫn một đạo luật gây tranh cãi và…

10 giờ ago

Trưởng trợ lý của doanh nhân Quách Văn Quý nhận tội lừa đảo ở Mỹ

Trưởng trợ lý của doanh nhân Trung Quốc lưu vong Quách Văn Quý (Guo Wengui)…

10 giờ ago