Tháng Chín, 2024
- 7 Tháng Chín
Đạo trị quốc: Nước nâng thuyền, nước cũng có thể lật thuyền
Quân chủ như thuyền, dân chúng như nước - đạo lý trị quốc và xử thế này được Hoàng đế Đường Thái Tông nhắc tới từ hơn 1000 năm trước.
Tháng Tám, 2024
- 28 Tháng Tám
Cổ nhân dạy con làm người: Không có công không nhận lộc
Nhận của cải phi nghĩa cũng chính là làm hao tổn phúc đức của mình.
Tháng Bảy, 2024
- 18 Tháng Bảy
Khí phách của quan chép sử thời xưa
Cổ nhân nói: "Đọc sử có thể khiến người ta biết nhìn xa trông rộng". Hoàng đế Đường Thái Tông cũng từng nói: “Mọi người dùng đồng làm gương soi, có thể giúp chỉnh tề…
Tháng Sáu, 2024
- 23 Tháng Sáu
Hữu đức tự nhiên hương: Thanh danh, tôn quý đến từ đức hạnh
"Hữu đức tự nhiên hương", thanh danh và tôn quý đến từ đạo đức cao thượng, chân tài thực học, không đến từ cưỡng cầu bằng mua danh chuộc tiếng.
- 21 Tháng Sáu
Bốn điều người có hàm dưỡng nhất định không làm
Hàm dưỡng là phẩm đức tốt đẹp của con người. Nó không chỉ thể hiện ra cảnh giới tâm tính mà còn có sức hút rất lớn với những người xung quanh.
- 18 Tháng Sáu
Cách nhận biết một người có phúc đức hay không của cổ nhân
Muốn biết một người có đức hay không hãy nhìn vào khả năng nhẫn nhịn, muốn biết một người có phúc khí hay không hãy nhìn vào tâm lượng của người ấy.
- 9 Tháng Sáu
7 quy tắc nhận biết phẩm hạnh của một người khi kết giao
Người cao thượng có thể xem hết thảy mọi người đều là bạn bè, nhưng vẫn coi trọng việc kết giao.
- 2 Tháng Sáu
Ban Chiêu bàn về 7 đức hạnh của người phụ nữ truyền thống
Năm 70 tuổi, Ban Chiêu soạn ra bộ "Nữ giới", đưa ra bảy thiên, với bảy phương diện đức hạnh và hành xử lễ nghi để quy phạm người phụ nữ xử thế lập thân...
Tháng Tư, 2024
- 8 Tháng Tư
Đức hạnh là nguồn gốc của mọi phước lành
Trong cuộc đời hữu hạn này, tất cả mọi người đều không ngừng theo đuổi hạnh phúc. Thế nhưng hạnh phúc thực sự là gì? Hạnh phúc ở đâu?
Tháng Ba, 2024
- 20 Tháng Ba
Cách ăn nói và cư xử phản ánh diện mạo tinh thần của một người
Điều khiến người khác cảm thấy dễ chịu và ấm áp chính là yếu tố xuất phát từ sự tu dưỡng như cách nói năng và cư xử thanh lịch của một người.
- 6 Tháng Ba
Đạo của người quân tử: Lấy đức báo oán
"Lấy ơn trả ơn, lấy oán trả oán" là cái lý của người bình thường từ xưa đến nay...
Tháng Hai, 2024
- 22 Tháng Hai
Cảnh giới đời người: Được vẫn dửng dưng, mất vẫn ung dung
Nếu như Đường Thái Tông được tôn vinh là vị Hoàng đế mẫu mực nhất, thì Trưởng Tôn hoàng hậu cũng được mệnh danh là "Thiên cổ Hiền hậu".
- 15 Tháng Hai
Người quân tử khiêm tốn, không đàm luận thiếu sót của người khác
Người quân tử khiêm tốn, không đàm luận thiếu sót của người khác, kẻ phàm phu thích khoe khoang, thể hiện điểm mạnh của cá nhân mình.
- 2 Tháng Hai
“Không hiển thị bản thân” là cảnh giới tinh thần cao thượng
Một chút tri thức ít ỏi khiến người ta kiêu ngạo, tri thức phong phú khiến người ta khiêm tốn...
- 1 Tháng Hai
Đời người có bốn đức tính tốt đẹp cần dưỡng, hai thói xấu cần tránh
Con người sống trên đời cần dưỡng thành một số đức tính tốt đẹp và sửa đổi những thói quen xấu, có như vậy mới có thể đắc được lòng người...
Tháng Một, 2024
- 26 Tháng Một
Người quân tử gặp hoạn nạn không lo, gặp quyền thế không sợ
Bậc quân tử có đạo đức cao thượng không chỉ không âu lo khi thân ở vào nghịch cảnh, mà còn có thể không sợ quyền thế, đồng cảm với kẻ yếu.
- 21 Tháng Một
Người thiện lương có đức dày, đi tới đâu mang phúc lành đến đó
Người thiện lương có đức dày, đi tới đâu thì mang phúc lành đến đó, cảm hóa lòng người, khiến vạn vật quy về cái Thiện. Những người như vậy dù...
- 20 Tháng Một
Người có đạo đức cao thượng thường không kể công
Những người có đức hạnh cao thượng thời xưa luôn kiên trì giữ vững đạo lý: "Tận trách nhiệm mà không kể công".
- 8 Tháng Một
3 hành vi làm hao tổn phúc đức của một người
Trong cuộc sống có những việc là thói quen thường ngày tưởng như vô hại nhưng lại đang dần dần làm tổn hại phúc khí của chúng ta.
- 4 Tháng Một
Cổ nhân chú trọng tích đức không chú trọng tích tài
Người có đức thì mới có tiền tài, mới có quyền cao lộc hậu, mới có con cháu đầy nhà, kế tục phồn vinh. Cho nên người xưa rất chú trọng tích đức.