
Kiểm soát được tâm thái là bước đầu để sống thong dong tự tại
Kỳ thực, giữa con người với nhau không có sự khác biệt quá lớn, mà cái tạo ra sự khác biệt chính là tâm thái.
Kỳ thực, giữa con người với nhau không có sự khác biệt quá lớn, mà cái tạo ra sự khác biệt chính là tâm thái.
Cổ ngữ có câu: “Thiên dục kỳ vong, tất lệnh kỳ cuồng”, khi Trời muốn diệt kẻ nào thì trước tiên Trời sẽ mặc cho kẻ đó cuồng ngạo.
Có đôi khi, nhìn vào những cảm ngộ của người khác, chúng ta có thể cảm thụ được chúng, ít nhất cũng làm thay đổi cách nhìn cuộc sống của chúng ta.
“Lùi một bước” thực sự là một loại cảnh giới tinh thần, một loại trí tuệ vượt xa người bình thường.
Từ xưa đến nay, người bảo trì được khí tiết “sống làm nhân kiệt, chết làm quỷ hùng” luôn được lịch sử ghi danh và cũng được người đời tôn kính.
Tuân Tử nói nhiều hơn về mặt ác của con người. Nhưng nói về mặt ác này cũng là để người ta nhận ra, mục đích vẫn là khuyến thiện.
Khi nhận ra ta là người nhiều chuyện thì có nghĩa là đã đạt 50% quá trình sửa rồi.
Vậy rốt cuộc thông minh theo kiểu người Việt Nam và Trung Quốc là như thế nào?
Chỉ có những người vô tri, không hiểu biết mới có thái độ ngạo mạn, ngông cuồng tự đại, xem thường đạo lý.
“Nhẫn chịu cái tức một lúc, tránh được mối lo trăm ngày”.
“Dục tốc bất đạt”, trong thế gian không có việc nôn nóng vội vã nào mà không phạm phải sai lầm.
Để có thể đảm đương được trách nhiệm, người đàn ông không nhất thiết phải có bằng cấp cao nhưng nhất định phải có đủ bốn loại khí khái.
Sĩ diện hão là cố muốn làm người khác tôn trọng mình bằng những điều mình không có.
Hồn hậu, bao dung, nhưng họ không coi lời cảm ơn và xin lỗi là một văn hóa. Họ coi HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN VÀ CHUỘC LỖI là văn hóa.
Người thực sự thông minh có năng lực nhận thức sự việc và giải quyết vấn đề cao, đồng thời khả năng quan sát và sự phán đoán của họ cũng khá chuẩn xác.
Khi dùng nhận thức muộn để phán xét người khác, người ta vướng các lỗi: phán xét ẩu, lý trí một cách vô cảm, đổ lỗi cho nạn nhân…
Thế hệ này sang thế hệ kia tự biến mình thành kẻ người ngoài gia đình, người ngoài cộng đồng, người ngoài xã hội, người ngoài đất nước…
“Thái căn đàm” là một cuốn sách chứa đựng những kinh nghiệm tu dưỡng, làm người, đối nhân xử thế của cổ nhân, ẩn chứa trí tuệ cao thâm sâu rộng.