
Hai ông cháu làm quan đến Tể tướng thời Lê
Người làng Kim Sơn tỉnh Ninh Bình tự hào là nơi xuất sinh 2 vị Tể tướng là ông cháu giúp dân giúp nước vào thời nhà Lê.
Người làng Kim Sơn tỉnh Ninh Bình tự hào là nơi xuất sinh 2 vị Tể tướng là ông cháu giúp dân giúp nước vào thời nhà Lê.
Cổ nhân cho rằng nhân thể là có sự đối ứng không phân cách với vũ trụ và tự nhiên, bởi vậy họ tuân thủ cách sống và làm việc thuận theo tự nhiên.
Người phản đối Triệu Đà đầu tiên là Ngô Thời Sĩ, một nhà viết sử và cũng là danh thần thời Lê mạt…
Tể tướng có thể giúp đỡ bậc vương giả là vì họ tuân thủ nguyên tắc đạo đức, tuân thủ trách nhiệm, ở vị trí cao mà thực hành nhân nghĩa.
Thông qua sức mạnh của âm nhạc, người xưa cũng có thể cải biến hoàn cảnh, thay đổi cuộc đời.
Là hậu duệ của Ngô Quyền, Ngô Chân Lưu góp công lớn giúp đánh bại quân Tống và đặt nền tảng vững chắc để Phật giáo phát triển huy hoàng tại Đại Việt.
Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã biến Nghệ An nghèo nàn loạn lạc thành vùng đất yên bình, dân chúng no ấm, văn hóa giáo dục phát triển.
Hậu duệ của Trần Bình Trọng đã đánh tan quân Chiêm Thành trong hoàn cảnh không còn ai dám đánh, cứu nhà Trần khỏi bị sụp đổ sớm.
Tục ngữ nói: “Phú bất quá tam”, nhưng gia tộc Phạm Trọng Yêm lại hưng thịnh suốt 800 năm!
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy thất bại, nhưng các tài liệu của người Pháp cho thấy chính nghĩa quân mới là những người chủ thật sự trên vùng đất của mình
Đây là vị Vua ở ngôi lâu nhất và sống thọ nhất trong tất cả các Vua thời Hậu Lê.
Thương nhân có xuất xứ từ triều đại nhà Thương, cách đây hàng ngàn năm lịch sử.
Điều cơ bản nhất của nghi lễ bắt đầu từ việc ẩm thực, bàn ăn là lớp học lễ nghi của cổ nhân.
Trương Quả Lão là một kỳ nhân có thực, được ghi chép lại trong cuốn chính sử “Đường Thư”.
Những bức tranh hay họa phẩm, thi ca của các nghệ thuật gia vĩ đại đều bắt nguồn từ cái đẹp trong nhân phẩm của họ.
Người của võ đã quen với vất vả, với sự rèn luyện, lâu ngày đã thành tính cách nội tại, mạnh mẽ.
Dù nghĩa quân Bãi Sậy tan rã, nhưng còn một cuộc khởi nghĩa khác mà quân Pháp chưa diệt được, đó là nghĩa quân của Lưu Kỳ.
Cổ nhân bàn đến “tướng” của một người phụ nữ, cho rằng có một số đặc điểm được coi là “phúc tướng”, đáng để tham khảo.