Tháng Chín, 2024
- 30 Tháng Chín
Trí tuệ cổ nhân: Không kết giao với người phẩm hạnh thấp hơn
Người quân tử không kết bạn với người không giống mình. Từ xưa đến nay có rất nhiều người vì không biết phẩm hạnh của đối phương mà gặp phải tai họa.
- 14 Tháng Chín
Lòng “nhân đức” trong lý niệm của cổ nhân
Thực hiện “nhân đức” nằm nhiều ở thái độ của người ta đối với “nhân đức” chứ không nằm ở năng lực có thể thực hiện được hay không thể.
Tháng Tám, 2024
- 14 Tháng Tám
Tìm hiểu ý nghĩa đức Nhân trong Luận Ngữ Cổ Nghĩa của Itô Jinsai
Mọi người đều biết rằng nội dung quan trọng của Khổng Mạnh học là nhân, nghĩa, lễ và tín, trung thứ và trung tín mà đứng đầu là đức nhân và đức nghĩa.
Tháng Bảy, 2024
- 5 Tháng Bảy
Vẻ đẹp của Trung và Hòa trong lý niệm truyền thống
"Trung" và "Hòa" bao quát rất nhiều phương diện khác nhau, mang nội hàm rộng lớn, cũng là nền tảng của triết học phương Đông.
- 2 Tháng Bảy
Nội hàm thâm sâu của chữ Lễ trong văn hóa truyền thống
Trong lịch sử phương Đông mấy nghìn năm, chữ Lễ luôn là quy phạm đạo đức, là chuẩn tắc của cuộc sống con người trong xã hội.
- 1 Tháng Bảy
Vài điểm nhìn lại về đoạn sử Tần Thủy Hoàng “đốt sách chôn Nho”
Trong quá trình lật lại các tư liệu lịch sử, một số học giả đã bày tỏ những nghi vấn liên quan đến việc "đốt sách chôn Nho" của Tần Thủy Hoàng.
Tháng Sáu, 2024
- 12 Tháng Sáu
Trẻ em Việt đã từng có một văn hóa giao thông như thế
Trên đường phố, học sinh mặc trang phục truyền thống khoanh tay cảm ơn mọi người trong khi băng qua đường. Đây là trẻ em Việt mấy chục năm về trước.
- 11 Tháng Sáu
Tokugawa Ieyasu: Người đưa Nhật Bản đến thời kỳ Edo thịnh trị
Thời kỳ Edo được xem là thời kỳ thịnh trị bậc nhất trong lịch sử Nhật Bản, gắn liền với tên tuổi Tokugawa Ieyasu.
Tháng Năm, 2024
- 23 Tháng Năm
Biết suy xét lại mình là trí tuệ của đời người
Từ xưa đến nay, phàm là người thành được nghiệp lớn thì đều là người có thể suy xét lại mình
- 17 Tháng Năm
Về nguồn gốc và nguyên văn ít biết của câu “hậu sinh khả úy”
Câu nói "Hậu sinh khả úy" xuất phát từ kinh điển Nho gia, là câu của Khổng Tử, tuy nhiên lại bị cắt mất một vế...
- 1 Tháng Năm
Shibusawa Eiichi: Người đặt nền móng cho kinh tế Nhật Bản hiện đại
Shibusawa Eiichi được xem là ông tổ nền kinh tế Nhật Bản, người đặt nền móng giúp quốc gia phát triển vượt bậc thành cường quốc thế giới.
Tháng Tư, 2024
- 30 Tháng Tư
Nội hàm của chữ “Hòa” trong văn hóa truyền thống
“Hòa” là đạo đức truyền thống được tôn sùng, là nguyên tắc cơ bản bao trùm các tầng diện và các lĩnh vực, là tinh hoa của văn hóa truyền thống.
- 6 Tháng Tư
Mối quan hệ cha con trong lý niệm của người xưa
Một luân lý đạo đức được người xưa hết sức coi trọng chính là quan hệ cha con.
- 4 Tháng Tư
Vài nét về lễ nghi của người xưa trong chào hỏi và giao tiếp
Trong mọi mặt đời sống xã hội xưa, từ cách ăn, cách nói, cách ngồi, cách đi, đứng, chào hỏi... đều phải tuân theo những phép tắc, lễ nghi cơ bản.
Tháng Ba, 2024
- 28 Tháng Ba
Cổ nhân dùng lễ nghĩa để biểu thị lòng tôn kính Trời và người
Người xưa dùng lễ nghĩa để "hạ mình, tôn người", để biểu đạt lòng chân thành và cung kính của mình đối với Trời và đối với người khác.
- 23 Tháng Ba
Vài phép dưỡng sinh của người xưa được ghi lại trong Lễ Ký
Trong “Lễ Ký” có một số nội dung viết về dưỡng sinh, vô cùng hữu dụng, không chỉ với thời xưa, mà thời nay cũng vậy.
- 21 Tháng Ba
Lòng nhân từ trong lý niệm của người xưa
Giáo dục lòng nhân từ, dùng nhân từ để đối đãi với nhau luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong bất kỳ xã hội nào.
- 20 Tháng Ba
Chữ Trung của Nho gia qua hai câu chuyện ở Trung Hoa và Đại Việt
Chữ Trung của Nho gia và hai cái kết khác biệt.
- 11 Tháng Ba
Lúc trẻ phòng sắc, tráng niên phòng đấu, tuổi già phòng tham
Người quân tử có ba điều cần đề phòng: Lúc trẻ phòng sắc, tráng niên phòng đấu, tuổi già phòng tham.
- 9 Tháng Ba
Hôn nhân truyền thống: Cổ nhân không tùy tiện lấy vợ, nạp thiếp
Không ít người cho rằng người xưa tùy tiện lấy vợ, muốn lấy bao nhiêu thì lấy, nạp thiếp, muốn nạp bao nhiêu thì nạp. Kỳ thực không đơn giản như vậy.