Tìm hiểu vũ trụ quan trong “Thần Khúc” của Dante
- Quang Minh
- •
Thần Khúc của Dante là một trong những bản trường ca vĩ đại nhất của thế giới, đứng ngang hàng với Iliad của Homer, Thiên đường đã mất của Milton, hay Đấng cứu thế của Klopstock. Nó đưa người đọc đến với một vũ trụ quan đầy sức tưởng tượng và tính ẩn dụ, để tìm cách trả lời cho câu hỏi mà nhân loại vẫn luôn tìm kiếm: “Chết rồi thì sẽ đi về đâu?”
Thần khúc được xếp vào hàng những bản trường ca ưu việt của nền văn học Ý cũng như của thế giới, sánh ngang với Iliad của Homer, Thiên đường đã mất của Milton, hay Đấng cứu thế của Klopstock. Tác phẩm được chia làm ba phần: Hỏa ngục (Inferno), Luyện ngục (Purgatorio) và Thiên đường (Paradiso), mỗi phần có 33 khúc, thêm một khúc khai mở là vừa tròn 100. Với Thần khúc, Dante đã thể hiện cho người xem một vũ trụ quan to lớn được truyền tải thông qua tín ngưỡng đối với Chư Thần. Trong loạt bài này, Trí Thức VN xin được cùng độc giả khám phá vũ trụ quan trong “Thần Khúc” của Dante.
Lời tựa Sau 8 tháng truy tầm phần còn lại của “Thần Khúc”, một đêm nọ, Jacopo bỗng nhiên nằm mộng thấy cha mặc áo trắng, xuất hiện trong ánh hào quang. Anh vội hỏi cha về Thần khúc, và Dante đã chỉ dẫn cho con nơi cất giữ 13 khúc thơ cuối cùng… | |
Thảm thương nhất là những kẻ phải ở ngoài địa ngục! Tại sao những Thiên thần không làm điều ác lại nhận lấy một kết cục đáng sợ đến như vậy? Lại trở thành những linh hồn lang thang không có chốn trở về? | |
Hỏa ngục – Ẩn đố tại U Minh Có thể nói, U Minh là nơi quy tụ của những con người nổi tiếng trong lịch sử nhân loại. Mặc dù họ không phải chịu đựng hình phạt nào, nhưng họ cũng không được nhìn thấy sự diệu kỳ của thế giới Thần tiên… | |
Hỏa ngục – Lời cảnh tỉnh tại tầng Nhục dục Những cơn gió bất tận cuốn các linh hồn lên không như những “đàn sếu” dài dằng dặc, khiến cho họ bị giày vò không chút nghỉ ngơi. Những trận cuồng phong không dứt này tượng trưng cho sự ham muốn mất kiểm soát, đã lôi kéo người ta khỏi con đường ngay thẳng. | |
Hỏa ngục – Ẩn đố tiên tri, Đại Thẩm Phán và Cứu Thế Chủ Lời tiên tri của một linh hồn đang đau khổ, câu trả lời sâu sắc của Virgil về Đại Thẩm Phán, sự “hoàn thiện” của sinh mệnh chính là những ẩn đố tại tầng Phàm ăn… | |
Hỏa ngục – Tầng địa ngục thứ tư và ý nghĩa sự xuất hiện của Chư Thần Những kẻ tham lam bị nhốt cùng với những kẻ ki kiệt, chúng không ngừng giành giật nhau mà chẳng có kẻ nào thắng cuộc – dù ở trên thế gian hay ở dưới địa ngục này. | |
Hỏa ngục – Tầng địa ngục thứ năm, Dante nhận ra tội lỗi Kẻ cuồng nộ cắn xé lẫn nhau là đại biểu cho sự giận dữ bộc phát ra bên ngoài, còn kẻ buồn chán sưng sỉa chìm ở dưới bùn đen là đại biểu cho cơn bất bình quá mức ở bên trong… | |
Hỏa ngục – Thiên sứ hàng lâm và câu đố của Dante Lũ thiên thần sa ngã chặn đường không cho Dante và Virgil đi tiếp. Lòng tin của Dante bị thử thách trong nỗi sợ hãi về việc bị Virgil bỏ lại một mình. Trong khi trấn an Dante, Virgil chờ đợi sự giúp đỡ từ Thiên Đàng. | |
Hỏa ngục – Thế nào là dị giáo? Tại tầng Địa ngục tiếp theo, Dante đã được biết đến một Hồng y giáo chủ, một Hoàng đế La Mã thần thánh được Giáo hoàng sắc phong, một chính trị gia đầy sức ảnh hưởng, một triết gia nổi tiếng, hay một người cha lo cho số phận của con trai. Đó đều là những kẻ “dị giáo”. Vậy thế nào là dị giáo? | |
Hỏa ngục – Cấu trúc của ba tầng Địa ngục cuối cùng Ba tầng địa ngục cuối cùng có cấu trúc phức tạp hơn so với sáu tầng địa ngục phía trên. Đó là nơi giam giữ những kẻ bạo lực, gian lận và phản bội. Mỗi một tầng lại được phân thành nhiều tầng nhỏ, mà ẩn phía dưới cùng chính là nơi ác quỷ Satan cư ngụ. | |
Hỏa ngục – Đám nhân mã và dòng sông máu Virgil và Dante gặp một dòng sông máu được canh giữ bởi những con nhân mã trong tầng nhỏ đầu tiên của tầng Địa ngục thứ 7. Những câu chuyện đằng sau các linh hồn bị trừng phạt nơi đây là gì? |
Chuyên đề Tìm hiểu vũ trụ quan trong “Thần Khúc” của Dante sẽ liên tục được cập nhật.
Quang Minh
Xem thêm:
Từ khóa Thiên Chúa giáo Văn hóa phương Tây Dante Thần khúc Thần Phật