Tháng Mười Hai, 2023
- 4 Tháng Mười Hai
Cuốn sách ép ta phải suy nghĩ nghiêm túc về việc nuôi dạy con
Phải thú thực rằng khi đọc “Cha mẹ vô điều kiện” của Alfie Kohn, tôi vẫn thấy sửng sốt.
Tháng Mười Một, 2023
- 21 Tháng Mười Một
Sự đồng hóa của người Trung Quốc và chính trị Thái
Những gì chúng ta quan tâm là quá trình mà nhờ đó hậu duệ của những người Trung Quốc di cư trở thành thành viên thực sự của xã hội Thái.
- 20 Tháng Mười Một
“Nghề thầy” – Những tâm sự còn nóng hổi sau gần 80 năm
Nghề thầy trong con mắt Hoàng Đạo Thúy không chỉ thuần túy là “dạy học” mà người thầy đích thực là một nhà khai sáng kiêm nhà hoạt động xã hội.
- 20 Tháng Mười Một
Khi người thầy nhầm lẫn “quyền lực” với “quyền uy”
Tanaka cho rằng ở Việt Nam mối quan hệ thầy trò ở nhà trường bị phá hỏng vì ở người thầy có sự ngộ nhận nghiêm trọng giữa “quyền lực” và “quyền uy”.
- 14 Tháng Mười Một
Đọc sách cho con nghe – Việc nhỏ ý nghĩa lớn
Trong khuyến đọc, việc hình thành thói quen đọc sách cho mỗi cá nhân là cực kì quan trọng.
- 7 Tháng Mười Một
Ước mơ dân tộc yêu sách
Tôi mong muốn mỗi gia đình ở Việt Nam dù giàu có hay nghèo khó đều có không gian, môi trường cho con em mình đọc sách trong chính ngôi nhà thân yêu...
Tháng Mười, 2023
- 31 Tháng Mười
Sự tương đồng kỳ lạ giữa Đặng Thế Phong và Taki Rentaro
Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam và Nhật Bản thời cận-hiện đại hai nhạc sĩ Đặng Thế Phong (1918-1942) và Taki Rentaro (1879-1903) có nhiều nét tương đồng đến kỳ lạ! Thời đại “gió…
- 26 Tháng Mười
Internet và ảo tưởng bác học
Một tác hại khách quan của internet, mạng xã hội và các thiết bị kĩ thuật số gây ra cho người dùng là tạo ra “ảo tưởng bác học” ở họ.
- 17 Tháng Mười
Muốn vươn lên đỉnh cao thì phải miệt mài đọc
Người nghệ sĩ muốn vươn lên đỉnh cao, có ảnh hưởng lớn, có đóng góp nhiều bề cho cộng đồng, nhân loại thì phải miệt mài đọc.
- 12 Tháng Mười
Thơ văn giống như “thuốc phiện”…
Nghề văn khổ bởi nhiều nỗi. Một là khó ai biết thế nào là thành công trong nghề này và đâu là điểm tới tận cùng...
- 3 Tháng Mười
Giới hạn của giờ học đồng loạt
Khi tri thức được phân mảnh để truyền đạt trong các giờ học đồng loạt thì học tập chỉ còn là quá trình nhớ rồi quên, quên rồi nhớ...
Tháng Chín, 2023
- 29 Tháng Chín
Hai thế giới dưới ánh trăng xanh
Khi tôi viết trên Facebook kể về những kỉ niệm thời thơ ấu ở làng có bạn đọc rồi tò mò hỏi “Trung thu ở làng anh thế nào? Anh kể chuyện trung thu đi…
- 26 Tháng Chín
Có cần phải đọc sách không khi người ta có thể tự trải nghiệm?
Xét trên bình diện rộng, những người thành công mà không cần đọc sách trên thế giới này rất ít ỏi và bé nhỏ...
- 23 Tháng Chín
Thư nhà
Thế con có kết giao với những người châu Phi khác để con vẫn nhớ nguồn cội của con không? Con có vẫn còn tìm thức ăn châu Phi để ăn không?
- 22 Tháng Chín
Có thật bố mẹ Tây nuôi dạy con nhàn tênh?
Xưa nay trên mạng và ngoài đời người ta hay đồn đoán rỉ tai nhau rằng cha mẹ Việt nuôi con mới vất vả chứ cha mẹ Tây nuôi còn nhàn tênh! Có thật không?
- 21 Tháng Chín
Thế nào là nhà lãnh đạo có lòng dũng cảm?
Người ta cứ bảo nhà giáo, làm giáo dục là phải nhu mì, hiền lành, diễn vai nào cũng tròn... Không phải thế. Để làm nhà giáo dục rất cần đến lòng dũng cảm.
- 17 Tháng Chín
Vô thường và lẽ sống
Khi chứng kiến ai đó đột ngột mất đi, ngoài nỗi đau, ta sẽ cảm nhận sâu sắc hơn nữa sự vô thường của thế giới, sự mong manh của sinh mệnh, của kiếp người.
- 15 Tháng Chín
Ước mơ về 26 triệu tủ sách gia đình
Sẽ tuyệt vời biết bao nếu như chúng ta có 26 triệu tủ sách đặt trong mỗi gia đình. Khi đó 26 triệu sẽ không chỉ còn là 26 triệu...
- 14 Tháng Chín
Bất cẩn và sự chưa trưởng thành
Sự nguy hiểm của những sự bất cẩn ở Việt Nam là nó trở thành thói quen sinh hoạt của toàn xã hội. Nhìn đâu cũng thấy bất cẩn và thiếu an toàn.
- 11 Tháng Chín
Tại sao người Việt sống ở nước ngoài lâu vẫn không ứng xử văn minh?
Đây là vấn đề nhạy cảm, bởi vì nó là chủ đề dễ gây tự ái hoặc làm cho nhiều người cảm thấy xúc phạm khi nghĩ người viết đã “vơ đũa cả nắm”...